Bệnh Marek ở gà chọi được coi là cơn ác mộng với những người nuôi gà. Căn bệnh này có tốc độ lây nhanh, khi đã mắc bệnh, gà sẽ mang trong mình mầm mống gây bệnh suốt đời mà chẳng có cách nào loại bỏ dứt điểm. Vậy làm thế nào để nhận biết được gà bị mắc bệnh chuẩn nhất, cách phòng ngừa như thế nào? Chúng ta hãy cùng theo dõi bài viết này của Xemdaggacuasat.com để biết thêm thông tin.
Nguồn gốc bệnh Marek ở gà chọi
Marek là tên gọi khoa học của chứng bệnh ung thư gà, hay còn gọi là bệnh khối u, bệnh teo chân gà, bắt đầu xuất hiện ở nước ta từ năm 1978. Bệnh này do một nhà khoa học có tên Jozsef Marek người Hungary phát hiện vào năm 19707. Marek thực sự là cơn ác mộng đối với người nuôi gà tại Hoa Kỳ.
Rất nhanh chóng, bệnh đã có mặt và hoành hành tại các quốc gia châu Âu, gây thiệt hại kinh tế vô cùng nặng nề. Hiện nay bệnh Marek ở gà chọi chưa có cách điều trị. Cách chữa bệnh duy nhất chính là tiêm ngừa vacxin giúp gà phòng bệnh.
Xem thêm:
- Bệnh cầu trùng – Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị hiệu quả
- Bệnh tiêu hóa ở gà chọi – Những thông tin người nuôi cần biết
Tổng hợp các thông tin chung về bệnh Marek ở gà chọi
Từ những thông tin trên có thể thấy rằng đây là bệnh khá nguy hiểm, gây thiệt hại cực lớn cho người nuôi. Chính vì thế, sư kê cần nắm rõ các thông tin về bệnh để có thể có phương án phòng ngừa một cách hiệu quả nhất.
Nguyên nhân gây bệnh Marek ở gà chọi
Căn bệnh nguy hiểm này do một loại RNA virus Herpes type B gây ra. Có 3 thể là: Type 1-2-3, trong đó chỉ có type 1 thuộc dạng có độc cực cao, gây nên khối u trên cơ thể gà. Còn 2 dạng kia không có độc thường được dùng để làm vacxin.
Cách lây nhiễm bệnh Marek ở gà chọi
Căn bệnh ung thư ở gà chọi có nhiều con đường lây nhiễm khác nhau, chủ yếu là qua một số con đường truyền nhiễm sau đây:
- Bệnh lây lan qua con đường hô hấp và hệ tiêu hóa từ gà bệnh sang gà khỏe.
- Căn bệnh này không lây truyền từ mẹ sang con nhưng có thể lây qua đường tiếp xúc dù cách xa cả nghìn mét.
- Bệnh Marek ở gà chọi có thời gian ủ bệnh lên tới 28 ngày. Khi đã xâm nhập vào cơ thể gà, chúng sẽ tồn tại mãi mãi.
- Virus này tồn tại trong nước dịch miệng, tế bào hóa sừng và chất thải của gà.
- Vì thười gian ủ bệnh này khá lâu, lại không có biểu hiện cụ thể nào nên khi phát bệnh thường là tình trạng đã rất nặng, tỷ lệ chết rất cao.
- Gà bị bệnh sẽ có tình trạng ngón chân chụm lại vào nhau.
- Gà khó ăn uống và dần dần bị chết do kiệt sức.
- Khi bệnh chuyển nặng, 2 chân gà duỗi thẳng một trước, một sau và dẫn tới bị bại liệt hoàn toàn.
- Phần vai, đùi, cánh của gà có cục thịt mọc dư. Mắt gà cũng bị mờ, khối u xuất hiện ở khắp các cơ quan trong nội tạng.
- Các khối u xuất hiện trong phổi và hệ thần kinh nên gà gặp nhiều khó khăn trong việc hô hấp, thở dốc và phát ra tiếng kêu yếu ới.
Cần làm gì khi phát hiện bệnh Marek ở gà chọi?
Ngay khi thấy gà chọi có dấu hiệu bị teo chân, nên tiêu hủy gà ốm chết hoặc sắp chết với nhiệt độ cao. Không nên chôn vì virus sẽ xâm nhập và tồn tại trong đất không thể tiêu hủy được.
Tách riêng những con gà bệnh ở vị trí càng xa càng tốt. Sau đó phun thuốc sát trùng cho tất cả khu vực chăn nuôi, dụng cụ nuôi một cách kỹ càng, để trống chuồng trại thời gian 3 tháng không thả lứa mới. Thực hiện quét dọn chuồng nuôi sạch sẽ mỗi ngày, đốt sạch lông, cỏ khô,… để loại bỏ mầm bệnh ẩn náu ở trong.
Nhốt riêng biệt những con gà bệnh ở vị trí càng xa càng tốt, phun thuốc sát trùng cho tất cả khu vực chăn nuôi, dụng cụ kỹ càng và để trống không gian chuồng trại, trong thời gian 3 tháng không thả lứa mới. Quét dọn chuồng trại sạch sẽ mỗi ngày, đốt sạch lông, cỏ khô,… để tiêu diệt mầm bệnh ẩn náu bên trong.
Biện pháp phòng ngừa bệnh Marek ở gà chọi
Hiện tại bệnh Marek ở gà chọi vẫn chưa có thuốc đặc trị. Vì thế người nuôi cần đặc biệt chú ý thực hiện các biện pháp phòng bệnh:
- Sát trùng định kỳ chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi bằng vôi bột, formol,…
- Nên để trống chuồng trại khoảng 2 – 3 tháng trước khi thả lứa mới để tránh mầm bệnh còn sót lại.
- Tiêm vacxin phòng bệnh Marek ở gà chọi khi gà được 1 ngày tuổi.
- Theo dõi đàn gà thường xuyên để kịp thời phát hiện bệnh và thực hiện các biện pháp cách ly ngay với những con đang bị bệnh.
- Nên tách nuôi từng lứa gà, không nuôi lẫn gà nhỏ với gà trưởng thành. Cần cách ly gà mới mang về để theo dõi tình hình sức khỏe trước khi thả vào chuồng.
- Tham khảo và theo dõi thông tin dịch bệnh từ cơ quan thú y để có phương án xử lý, phòng ngừa tốt nhất.
- Tăng cường đề kháng cho gà thông qua việc bổ sung men tiêu hóa, chất điện giải cũng như các loại vitamin vào trong nước uống hàng ngày của chúng.
Lời Kết
Như vậy có thể thấy rằng, bệnh Marek ở gà chọi là chứng bệnh khá nguy hiểm, người nuôi cần đặc biệt chú ý để kịp thời có phương án phòng ngừa và xử lý tức thời khi phát hiện bệnh. Đừng quên tham khảo một số kiến thức nuôi đá gà Thomo khác trong chuyên mục để có thêm kinh nghiệm nuôi gà chiến hiệu quả nhất.